Đánh giá



ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA HỌC SINH

Tên ……………………..
Lớp………………….

1.Bạn đã từng thấy cầu vồng chưa?Và vì sao có cầu vồng?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2.Tại sao khi bỏ cái ống hút trong lọ thủy tinh chứa  nước thì ta thấy cái ống hút  bị gãy?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
3.Theo bạn thì khi bạn nhìn vào trong một bể nước thì thấy đấy bể cạn hơn với thực tế, đó là hiện tượng gì,và cơ chế của nó ra sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
4. Bạn có nghĩ cuộc sống của chúng ta có rất nhiều hiện tượng khúc xạ ánh sáng không? Vì sao bạn nghĩ như vậy?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
5. Bạn có bao giờ nghĩ rằng hiện tượng ảo ảnh trên sa mạc cũng là một hiện tượng khúc xạ ánh sáng không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?cho vài ví dụ?
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
7. Chiết suất của môi trường là gi?Nó có ảnh hưởng gì tới hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
8.Ảnh của một vật tạo được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
9. Qua buổi học về bài khúc xạ ánh sáng bạn rút ra những điều bổ ích gì cho ban thân?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ ĐỊNH HƯỚNG



¨Hiện tại tôi biết những gì?   
·        Tôi tự đặt câu hỏi để suy nghĩ về những gì mình đã  biết
  • Tôi tổng hợp lại kiến thức hiện có
  • Tôi dự đoán những gì tôi nghĩ là sẽ học
¨Tôi có những khả năng nào để lựa chọn?
  • Tôi xác định những khả năng
  • Tôi khám phá những lựa chọn
  • Tôi lựa chọn
  • Tôi tạo ra cơ hội
¨Tôi cần gì để phát hiện ra?
  • Tôi lập kế hoạch chiến lược nghiên cứu
  • Tôi thu thập những thông tin cần thiết để đưa ra quyết định
¨Tôi lựa chọn cái gì và thực hiện nó thế nào? Tôi sử dụng các chiến lược thiết lập mục tiêu nào trong hiện tại và trong tương lai? 
  • Tôi tổng hợp thông tin thành suy nghĩ của mình
  • Tôi trao đổi thông tin và suy nghĩ về khán giả và mục đích của tôi 
  • Tôi thiết lập kế hoạch hành động để theo đuổi lựa chọn của mình 
  • Tôi bổ sung kế hoạch nếu có thêm thông tin mới cần thay đổi
¨Giờ đây là gì?
  • Tôi đánh giá kết quả hành động của mình
  • Qua học tập tôi thiết lập mục tiêu hành động mới



BẢNG ĐÁNH GIÁ SIÊU NHẬN THỨC


Tất cả các bản tiêu chí đánh giá  có 4 cấp độ về chất lượng hoặc mức độ đạt được và được sắp xếp từ cao nhất đến thấp nhất.
Bảng tiêu chí đánh giá cộng tác

4
3
2
1
Đóng góp cho nhóm
Tôi đóng góp một cách đều đặn và tích cực cho thảo luận nhóm 

Tôi chấp nhận và hoàn thành tất cả các nhiệm vụ tôi nhận. 

Tôi giúp nhóm mình thiết lập các mục tiêu 

Tôi trực tiếp giúp đỡ nhóm trong việc đạt mục tiêu
Tôi có đóng góp cho thảo luận nhóm 

Tôi hoàn thành công việc được giao  

Tôi đóng góp vào việc thiết lập mục tiêu cho cả nhóm. 

Tôi có đóng góp trong việc đạt được mục tiêu
Tôi có đóng góp nhưng không đều đặn cho nhóm  

Tôi hoàn thành các nhiệm vụ được giao với sự nhắc nhở  

Tôi đóng góp vào việc thiết lập mục tiêu cho nhóm nhưng không thường xuyên 

Tôi gặp rắc rối trong việc đạt mục tiêu
Tôi không tham dự 

Tôi không hoàn thành nhiệm vụ được giao 

Tôi có tham gia vào quá trình thiết lập mục tiêu của nhóm 

Tôi làm cả nhóm bị chậm khi đạt mục tiêu
Cộng tác với nhóm
Tôi chia sẻ nhiều ý kiến và đóng góp những thông tin có liên quan   

Tôi động viên các thành viên chia sẻ các ý kiến  

Tôi cân đối giữa lắng nghe và chia sẻ  

Tôi quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác
Tôi chia sẻ các ý kiến khi được khuyến khích.  

Tôi cho phép tất cả các thành viên chia sẻ  

Tôi lắng nghe ý kiến của các thành viên khác  

Tôi tỏ ra tế nhị với tình cảm và ý kiến của thành viên khác
Thỉnh thoảng tôi chia sẻ ý kiến khi được khuyến khích  

Tôi cho phép hầu hết các thành viên trong nhóm chia sẻ  

Thỉnh thoảng tôi có lắng nghe ý kiến của các thành viên khác  

Thỉnh thoảng tôi có quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác
Tôi không chia sẻ ý kiến của mình   

Tôi không đóng góp gì vào thảo luận nhóm  

Tôi ngắt lời khi các thành viên khác đang nói  

Tôi không lắng nghe ý kiến thành viên khác  

Tôi không quan tâm đến tình cảm và ý kiến của thành viên khác



Bảng đánh giá sản phẩm của học sinh

Khi bạn xem xét sản phẩm của học sinh, hãy nghĩ đến các câu hỏi sau:

Câu hỏi
Trả lời
Việc tích hợp công nghệ có giúp học sinh minh họa hiệu quả những điều học được không?
Có.Giúp các em hình dung vấn đề tốt hơn
Sản phẩm của học sinh có nhắm đến Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học không?
Có.Mục đích của bài học là giúp hoc sinh hiểu tốt bài và vận dụng giải quyết những vấn đề liên quan cần tìm hiểu.Thông qua đó các em sẽ trả lời câu hỏi khái quát mà giáo viên đưa ra lúc đầu.
Có thể thực hiện hoạt động trong lớp của bạn không?
Có.Giáo viên sẽ tạo điều kiện để các em làm việc nhóm rồi từ đó các em sẽ tự phân công công việc về nhà tìm hiểu thêm.


Tự đánh giá sản phẩm của học sinh:
Đặc điểm
Câu hỏi
Nhận xét
Tích hợp công nghệ
·         Sản phẩm của học sinh có cho thấy học sinh hiểu sâu sắc những khái niệm quan trọng để tạo nên những mối liên kết có ý nghĩa không? Công nghệ nâng cao những mối liên kết này như thế nào?
·         Công nghệ có giúp học sinh phân tích, đánh giá, lý thuyết hóa, và tổng hợp thông tin không?
·         Công nghệ được dùng có tạo ra sản phẩm giúp cho học sinh áp dụng các kỹ năng của thế kỷ 21 không?
·         Việc sử dụng công nghệ trong sản phẩm có giúp học sinh sáng tạo hơn và đạt hiệu quả hơn không?
·         Điều gì đóng vai trò quan trọng trong kết quả học tập mà học sinh không thể thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả nếu không có sự trợ giúp của công nghệ?

Phương pháp học của học sinh
·         Công việc được yêu cầu trong sản phẩm của học sinh có thực tế, đầy ý nghĩa, và mang tính đại diện cho hoạt động người ta tiến hành trong đời thực không?
·         Tiêu chuẩn và mục tiêu học tập nào được đáp ứng thông qua việc hoàn thành mẫu của học sinh này? Sản phẩm của học sinh có thể hiện được sự tiếp thu sâu sắc của học sinh về các khái niệm quan trọng trong bài dạy không?
·         Kỹ năng của thế kỷ 21, lối tư duy độc đáo, và các khái niệm liên hệ nào mà tôi nhận thấy khi tôi xem xét toàn bộ quá trình hoàn tất sản phẩm của học sinh?
·         Sản phẩm của học sinh có nhắm đến các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học một cách có ý nghĩa và sâu sắc không?
·         Tôi sẽ điều chỉnh điều gì để tất cả học sinh có thể hoàn tất dự án thành công?




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét